PDA

View Full Version : Đề thi Lí năm nay



letheanh
31-12-2007, 10:19 PM
Theo tui năm nay đề thi Lí ko phải là khó lắm mỗi tội có 1 số câu có thể bị đánh lừa thui!!
Tui ko bít mình làm đúng sai thế nào nhưng cũng xin post mấy câu trong bài thi lên cho moị người bít!!
LÀm mất mất cái đề thi nên nhớ câu nào thì post câu đó thui nha, ai thấy sai thì sửa giùm nha;
1. Câu tìm độ lớn lực mà ô tô tác dụng lên mặt đường cong...
đáp án: 8000N
2. Viết phương trình chuyển động của xe ô tô đi từ A-->B
Đáp án: x=10 + 54t
3. Lực hấp dẫn giữa tàu vũ trụ với Trái Đất
Đáp án: 11000N (ko chắc chắn)
4. Trong pt chuyển động V=Vo+at nhanh dần đều thì..
Đáp án: a,v cùng dấu
5. Công thức tính vận tốc rơi tự do
Đáp án v=Căn bậc 2 của (2.h.g)
6. Cái nào ko phải là đơn vị của tần số
Đáp án rad/s
7. Trường hợp nào quỹ đạo của vật là đường thẳng
Đáp án: Viên bi rơi từ độ cao 2m
8. Vật nặng 8kg trượt trên 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn có a=2 ...
Đáp án: F=16N, nhỏ hơn trọng lượng (ko chắc chắn)
9. Đồ thị nào ko phải là đồ thị của chuyển động......
Đáp án: Cái đồ thị có hướng đi từ ngược từ dười lên thưo chiều trái sang phải (dạng gạch chéo / này nè)
10. Câu độ lớn hợp lực của 2 lực phải
Đáp án: Có thể >,<,= (ko chắc chắn nhưng chắc là đúng)
11. 2 lực vuông góc có độ lớn 9N và 12N thì hợp lực là:
Đáp án: 15N
12. Câu mà 2 viên bi chuyển động đập vào nhau ấy:
Đáp án: m1=m2 (tỉ lệ =1)

Buồn ngủ quá để mai em post tiếp vậy or ai nhớ câu nào thì post lun cái nha!! Thank!!!!
Happy new year!!!:luckybadge:

phuongminhngoc
03-04-2008, 12:40 AM
Bạn có thể làm hộ mình bài này ko? Đi học thêm thầy giáo ra khó quá.
Một viên bi chuyển động đến va chạm đàn hồi không xuyên tâm với một viên bi khác cùng khối lượng đang đứng yên. Xác định góc tạo bởi phương chuyển động của hai viên bi sau va chạm.
------------------------------------------
Hình như bạn chơi game hơi nhiều hay sao í?
------------------------------------------
Trả lời nhanh cho mìmh nhe! thank
------------------------------------------
Đề thi HK 2 nè
Va chạm đàn hồi là va chạm
A. giữa hai vật trong thời gian rất ngắn. B. mà sau va chạm hai vật có cùng vận tốc
C. mà động năng của hệ được bảo toàn. D. mà nội năng các vật tăng lên sau va chạm.
Áp suất thủy tĩnh của một khối chất lỏng không phụ thuộc vào
A. gia tốc rơi tự do. B. độ sâu tại điểm khảo sát.
C. khối lượng riêng của chất lỏng. D. hình dạng của bình chứa.
Ống Venturi là một ứng dụng của định luật.
A. Bôilơ Mariôt. B. Saclơ. C. Gay Luysăc. D. Becnuli.
Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 4 lần.
Bỏ qua lực quán tính li tâm thì lực hấp dẫn do một vật đứng yên trên mặt đất tác dụng lên Trái đất
A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. luôn bằng 0.
Cơ năng của một vật là tổng của
A. động năng và động lượng của vật. B. động lượng và thế năng của vật.
C. thế năng và động năng của vật. D. động năng và khối lượng của vật.
Vật được ném thẳng đứng lên trên, bỏ qua mọi ma sát thì đại lượng vật lý được bảo toàn trong quá trình chuyển động của vật là
A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng . D. động lượng.
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn là
A. v = ω2.R. B. v = ω.R2. C. v = ω.R. D. v = ω2.R2.
Trong một dòng chảy ổn định theo phương ngang thì
A. áp suất tĩnh tại mọi điểm bằng nhau. B. áp suất động tại mọi điểm bằng nhau.
C. vận tốc tại mọi điểm bằng nhau. D. lưu lượng tại mọi điểm bằng nhau.
Trong quá trình đẳng nhiệt thì
A. thể tích biến đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. thể tích biến đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C. áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích. D. áp suất biến đổi tỉ lệ thuận với thể tích.
Trong hệ trục tọa độ P – V, đường đẳng nhiệt
A. là đường thẳng song song trục tung. B. là đường thẳng song song trục hoành.
C. là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. D. là đường Hipebol.
Trong một dòng chảy ổn định theo phương ngang, tại nơi có tiết diện 10 cm2 thì vận tốc của chất lỏng là 2 m/s. Tại nơi có tiết diện 0,01 m2 vận tốc của dòng chảy là
A. 0,2 m/s. B. 2 m/s. C. 20 m/s. D. 200 m/s.
Vật m = 100g chuyển động với v = 2 m/s đến va chạm mềm với vật M = 0,9 kg đang đứng yên làm tỏa ra một nhiệt lượng
A. 0,18 J B. 0,36 J.
C. 0,09 J D. 0,27 J.
Vật m1 = 300 g chuyển động với 2 m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m2 = 0,2 kg đang đứng yên. Vận tốc hai vật sau va chạm lần lượt là 0,4 m/s và 2,4 m/s. Va chạm giữa hai vật là
A. va chạm đàn hồi. B. va chạm không đàn hồi.
C. va chạm mềm. D. không thể xảy ra như đề bài.
Vật m1 = 400 g chuyển động với v1 = 2m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m2 = 0,5 kg đang chuyển động ngược chiều với v2 = 1 m/s. Sau va chạm vật m1 dừng lại còn vận tốc của vật m2 là
A. 0,6 m/s C. 0,4 m/s
B. 0,2 m/s D. 2,6 m/s
Cho H = 1, R = 8,31 J/mol.K. Thể tích của 3 gam khí Hiđrô ở áp suất 2.105 Pa và nhiệt độ 270C là
A. 18,7 lit. B. 37,4 lit.
C. 0,187 m3. D. 37,4 m3.
Trong một bình kín có chứa khí ở 470C và áp suất 1 atm. Cho áp suất khí quyển là 760 Torr. Để áp suất của khí trong bình là 380 mmHg thì nhiệt độ trong bình phải là
A. (-113 0C) B. (-160 0C)
C. 0 0C D. (-103 0C)
Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4 m nổi lên đến mặt nước. Biết áp suất khí quyển là pa = 105 N/m2. Coi nhiệt độ của khối khí là không đổi thì thể tích của khối khí đó tăng lên
A. B.
C. D. .
Vật chuyển động thẳng có phương trình x = 2t2 – 20t + 6 (x đo bằng mét; t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là
A. .B. .
C. .D. .
Một lượng khí lý tưởng ở áp suất 0,5 atm có thể tích 10 lit, khi giãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít
A. 0,4 atm. B. 0,3 atm C. 0,2 atm. D. 0,1 atm.
Vật đang chuyển động với vận tốc thì lên một con dốc nhẵn, dài l = , nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Vật dừng lại cách đỉnh dốc một đoạn
A. . B. .
C. . D. .
Có một lượng khí đặt trong một quả cầu đàn hồi. Nếu thể tích quả cầu tăng gấp đôi còn nhiệt độ tuyệt đối giảm một nửa thì áp suất của khí trong quả cầu
A. vẫn giữa nguyên. B. tăng gấp đôi
C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4 lần.
Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. d. tăng 4 lần.
Một bình có dung tích 40 lit chứa khí Hiđrô ở áp suất 6 MPa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay có thể tích 15 lit, áp suất trong mỗi quả là 105 Pa, nhiệt độ trong mỗi quả là 120C. Số quả bóng bay bơm được là
A. 120kHz. B.250kHz.
C. 300kHz. D. 350kHz.
Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang giãn một đoạn 2 cm thì có thế năng là
A.

letheanh
11-04-2008, 09:49 PM
Bạn có thể làm hộ mình bài này ko? Đi học thêm thầy giáo ra khó quá.
Một viên bi chuyển động đến va chạm đàn hồi không xuyên tâm với một viên bi khác cùng khối lượng đang đứng yên. Xác định góc tạo bởi phương chuyển động của hai viên bi sau va chạm..

Gọi v là vận tốc viên bi chuyển động ban đầu là v
vận tốc 2 viên bi sau va chạm là v1, v2
(các véc tơ v,v1,v2 tạo thành hiìnhbiìnhhành mà v là đường chéo ngại vé hình nên nói vậy thui cho dễ hỉu)
Do đây là va chạm đàn hồi --> áp dụng định luật bảo toàn động năng ta có:
m.v.v/2=m.v1.v1/2 = m.v2.v/2 (v.v là v biình phương, lại ngại đọc lại vái coôg thức toán trên 4rum)
--> v.v=v1.v1 +v2.v2 (pytago)
--> góc tạo bởi v1,v2 = 90 độ

------------------------------------------
Hình như bạn chơi game hơi nhiều hay sao í?..
Có chơi game nhưng hok nhiìulắm ah!!

Đề thi HK 2 nè
Va chạm đàn hồi là va chạm
A. giữa hai vật trong thời gian rất ngắn. B. mà sau va chạm hai vật có cùng vận tốc
C. mà động năng của hệ được bảo toàn. D. mà nội năng các vật tăng lên sau va chạm.
Chọn C

Áp suất thủy tĩnh của một khối chất lỏng không phụ thuộc vào
A. gia tốc rơi tự do. B. độ sâu tại điểm khảo sát.
C. khối lượng riêng của chất lỏng. D. hình dạng của bình chứa.
Chọn A

Ống Venturi là một ứng dụng của định luật.
A. Bôilơ Mariôt. B. Saclơ. C. Gay Luysăc. D. Becnuli.
Chọn D

Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 4 lần.
Chọn C

Bỏ qua lực quán tính li tâm thì lực hấp dẫn do một vật đứng yên trên mặt đất tác dụng lên Trái đất
A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. luôn bằng 0.
Chọn C

Cơ năng của một vật là tổng của
A. động năng và động lượng của vật. B. động lượng và thế năng của vật.
C. thế năng và động năng của vật. D. động năng và khối lượng của vật. .
Chọn C

Vật được ném thẳng đứng lên trên, bỏ qua mọi ma sát thì đại lượng vật lý được bảo toàn trong quá trình chuyển động của vật là
A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng . D. động lượng..
Chọn B

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn là
A. v = ω2.R. B. v = ω.R2. C. v = ω.R. D. v = ω2.R2. ..
chọn C

Trong một dòng chảy ổn định theo phương ngang thì
A. áp suất tĩnh tại mọi điểm bằng nhau. B. áp suất động tại mọi điểm bằng nhau.
C. vận tốc tại mọi điểm bằng nhau. D. lưu lượng tại mọi điểm bằng nhau. ..
Chọn D

Trong quá trình đẳng nhiệt thì
A. thể tích biến đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. B. thể tích biến đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C. áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích. D. áp suất biến đổi tỉ lệ thuận với thể tích. ..
Chọn C

Trong hệ trục tọa độ P – V, đường đẳng nhiệt
A. là đường thẳng song song trục tung. B. là đường thẳng song song trục hoành.
C. là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. D. là đường Hipebol. ..
Chọn C

Trong một dòng chảy ổn định theo phương ngang, tại nơi có tiết diện 10 cm2 thì vận tốc của chất lỏng là 2 m/s. Tại nơi có tiết diện 0,01 m2 vận tốc của dòng chảy là
A. 0,2 m/s. B. 2 m/s. C. 20 m/s. D. 200 m/s.
Vật m = 100g chuyển động với v = 2 m/s đến va chạm mềm với vật M = 0,9 kg đang đứng yên làm tỏa ra một nhiệt lượng
A. 0,18 J B. 0,36 J.
C. 0,09 J D. 0,27 J.
Vật m1 = 300 g chuyển động với 2 m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m2 = 0,2 kg đang đứng yên. Vận tốc hai vật sau va chạm lần lượt là 0,4 m/s và 2,4 m/s. Va chạm giữa hai vật là
A. va chạm đàn hồi. B. va chạm không đàn hồi.
C. va chạm mềm. D. không thể xảy ra như đề bài.
Vật m1 = 400 g chuyển động với v1 = 2m/s đến va chạm xuyên tâm với vật m2 = 0,5 kg đang chuyển động ngược chiều với v2 = 1 m/s. Sau va chạm vật m1 dừng lại còn vận tốc của vật m2 là
A. 0,6 m/s C. 0,4 m/s
B. 0,2 m/s D. 2,6 m/s
Cho H = 1, R = 8,31 J/mol.K. Thể tích của 3 gam khí Hiđrô ở áp suất 2.105 Pa và nhiệt độ 270C là
A. 18,7 lit. B. 37,4 lit.
C. 0,187 m3. D. 37,4 m3.
Trong một bình kín có chứa khí ở 470C và áp suất 1 atm. Cho áp suất khí quyển là 760 Torr. Để áp suất của khí trong bình là 380 mmHg thì nhiệt độ trong bình phải là
A. (-113 0C) B. (-160 0C)
C. 0 0C D. (-103 0C)
Một bọt khí ở đáy hồ sâu 4 m nổi lên đến mặt nước. Biết áp suất khí quyển là pa = 105 N/m2. Coi nhiệt độ của khối khí là không đổi thì thể tích của khối khí đó tăng lên
A. B.
C. D. .
Vật chuyển động thẳng có phương trình x = 2t2 – 20t + 6 (x đo bằng mét; t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là
A. .B. .
C. .D. .
Một lượng khí lý tưởng ở áp suất 0,5 atm có thể tích 10 lit, khi giãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít
A. 0,4 atm. B. 0,3 atm C. 0,2 atm. D. 0,1 atm.
Vật đang chuyển động với vận tốc thì lên một con dốc nhẵn, dài l = , nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Vật dừng lại cách đỉnh dốc một đoạn
A. . B. .
C. . D. .
Có một lượng khí đặt trong một quả cầu đàn hồi. Nếu thể tích quả cầu tăng gấp đôi còn nhiệt độ tuyệt đối giảm một nửa thì áp suất của khí trong quả cầu
A. vẫn giữa nguyên. B. tăng gấp đôi
C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4 lần.
Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm giảm 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. d. tăng 4 lần.
Một bình có dung tích 40 lit chứa khí Hiđrô ở áp suất 6 MPa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay có thể tích 15 lit, áp suất trong mỗi quả là 105 Pa, nhiệt độ trong mỗi quả là 120C. Số quả bóng bay bơm được là
A. 120kHz. B.250kHz.
C. 300kHz. D. 350kHz.
Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang giãn một đoạn 2 cm thì có thế năng là
A.

mấy câu này ko có máy tính nên hum sau mình làm noóttnhưng những bài naày công thức đều có trong SGk rồi nên cũng ko khó lắm!!!

Coònmấy câu ở trên bạn xem và cho yýkiến nhé!!
nhân tiện cho hỏi bạn học ở đâu vậy!!
có gì pm nick diễn đàn or nick chat theanh_lordvoldemort nhé!

phuongminhngoc
22-04-2008, 10:18 PM
Làm sai hơn nhiều đấy, có lẽ là chơi nhiều hơn học
------------------------------------------
Làm thêm bài này nữa nhé, nghe thầy giáo nói là giỏi Lý nhất nhì khối 10 mà làm một số câu trắc nghiệm còn sai.
Trên một quãng đường nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc a mất một khoảng thời gian là T.
Tính thời gian chất điểm chuyển động trên quãng đường trên nếu chuyển động của chất điểm là luân phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian T1 = T/10 và chuyển động đều trong thời gian T2 = T/20.
------------------------------------------
Hai tàu A và B cách nhau một khoảng a đồng thời chuyển động đều với cùng tốc độ từ hai nơi trên một bờ hồ thẳng. Tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ trong khi tàu B luôn hướng về tàu A. Sau một thời gian đủ lâu, tàu B và tàu A chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách nhau một khoảng không đổi. Tính khoảng cách này.
Đáp số là a/2 nhưng không có lời giải, giải hộ nhé.

letheanh
25-04-2008, 08:03 PM
Làm sai hơn nhiều đấy, có lẽ là chơi nhiều hơn học
------------------------------------------
Làm thêm bài này nữa nhé, nghe thầy giáo nói là giỏi Lý nhất nhì khối 10 mà làm một số câu trắc nghiệm còn sai.
]

Bít đáp án rồi còn hỏi chi vậy,!! Chơi thì có nhưng bt, mâấybaàinầy tự laàmmà toaànlaàlý thuyết --> chắc sai cũng nhiều!!!
Mình học lý cũng bình thường thôi!! Cũng còn kém nhiều người lắm!!
Mấy bài kia đợi chút đã nhé!!

letheanh
10-05-2008, 09:46 PM
Hem làm đc mấy bài này roài!!!
Bạn có lời giải thí post lên đi cho mọi ng xem!!

*_kaka_*
14-05-2008, 04:53 AM
hi hi, sao mình đọc mà chẳng hiểu gì cả thế này, dạo này dốt thật :(

letheanh
08-10-2008, 04:03 PM
Trên một quãng đường nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc a mất một khoảng thời gian là T.
Tính thời gian chất điểm chuyển động trên quãng đường trên nếu chuyển động của chất điểm là luân phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian T1 = T/10 và chuyển động đều trong thời gian T2 = T/20.
------------------------------------------
Hai tàu A và B cách nhau một khoảng a đồng thời chuyển động đều với cùng tốc độ từ hai nơi trên một bờ hồ thẳng. Tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ trong khi tàu B luôn hướng về tàu A. Sau một thời gian đủ lâu, tàu B và tàu A chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách nhau một khoảng không đổi. Tính khoảng cách này.
Đáp số là a/2 nhưng không có lời giải, giải hộ nhé.
AH hum nọ học thêm nhà thầy Long thầy có ra bài 1 đó, thực ra ngồi làm tử tế thấy cũng ko khó lắm ah!!
Đầu tiên là viết PTchuyển động của chất điểm khi cđ với gia tốc a (gọi là pt x1 đi)
Sau đó viết pt chuyển động của lâng cđ sau sẽ gồm 2 phần:
Phần 1: là các lần cđ có gia tốc xen kẽ với nhau sẽ tạo thành 1 cđ có gia tốc a --> viết đc pt )ý là gộp các lần ccđ có gia tốc lại với nhau --> pt x2
Phần 2: là những lần cđ thẳng đều --> pt x3
Ta sẽ có x1=x2+x3 --> giải ra đc đáp số là 6/5 T