Trang 2 của 6 Đầu tiênĐầu tiên 123456 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 52
  1. #11
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    àk cứu em với pascal của em nó bị sao ấy em viết xong chương trình em bấm f9 thì báo ổn nhưng bấm ctrl+f9 để chạy file thì báo lỗi số 200. cách sử lí
    Tôi muốn làm nên tất cả

  2. #12
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Ai có những thuật toán hay thì cho mình xem vs nhé

    Thuật toán đơn giản xử lý một tình huống trên bàn cờ !

    Các trò chơi đối kháng giữa hai người chúng ta thường biết là những trò chơi như cờ tướng, cờ vua, cờ caro…đã được hình thành từ lâu. Và những người chơi luôn cố gắng tìm mọi cách để mình giành được phần thắng. Và bạn có biết rằng có thể đoán trước người thắng thua, hay hoà ? Điều này có nghĩa là nếu một trò chơi cho trước vị trí ban đầu thì kết quả tốt nhất mà người chơi đầu tiên đạt được đã được biết từ trước (giả thiết cả hai người chơi đều chơi tối ưu). Vấn đề là các trò chơi thường quá phức tạp nên không có một ai có thể đảm bảo rằng mọi nước đi của mình là tối ưu. Do vậy cho đến nay, chỉ một số lượng nhỏ bài toán đó đã được giải quyết.
    Có thể hiểu đơn giản các bài toán dạng này như dạng đồ thị :
    Cho đồ thị có hướng G=(V,E) (Đồ thị G có tập đỉnh V, tập cạnh là E). Với mỗi đỉnh

    Một trò chơi hai người được định nghĩa là một đồ thị có hướng G = (V, E) trong đó mỗi trạng thái chơi tương ứng với một đỉnh của đồ thị, hàm E(v) là qui tẵc chơi tức là E(v) chứa các đỉnh hay trạng thái chơi mà từ v có thể đi đến. Hai người luân phiên nhau đi , ở thế chơi u người chơi chỉ có thể đi sao cho nước v nhận được thoả mãn . Trò chơi kết thúc khi đến lượt đấu mà không thể đi tiếp được nữa. (Thông thường thì người không thể đi tiếp là người thua cuộc).
    Và cách xử lý những bài dạng này cũng trở nên đơn giản hơn. Chúng ta cùng xét một ví dụ cụ thể như sau:
    Bài toán: Hai người luân phiên nhau điều khiển một con tốt theo một số con cho trước. Một người có thể di chuyển con tốt từ vị trí u đến v nếu có một đường nối trực tiếp có hướng từ u đến v. Trò chơi kết thúc không thể tiếp tục di chuyển. Người không thể tiếp tục đi là người thua cuộc. Hỏi nếu cho trước vị trí ban đầu và danh sách các đường nối hỏi người đi trước thắng hay người đi sau thắng hay cả hai hoà? Giả sử rằng hai người này rất thông minh các bước đi của họ là tối ưu (tức cả hai người không bao giờ đi các nước không có lợi cho mình).
    Input:
    - Dòng đầu ghi số N là số vị trí con tốt có thể đừng, và số M là số đường đi (có hướng) mà con tốt có thể đi (1≤ N ≤ 200, 1 ≤ M ≤ N*(N-1)).
    - Dòng thứ hai ghi u là trạng thái bắt đầu.
    - M dòng tiếp theo mỗi dòng ghi hai số u, v mô tả một đường đi từ u đến v.
    Output:
    - Ghi một số duy nhất 1, 2, hoặc 0. 1 nghĩa là người 1 thắng, 2 là người hai thắng, 0 là hoà.
    Nhận xét:
    - Những vị trí không có đường ra thì chắc chắn sẽ thua.
    - Những vị trí nào có một đường ra nối với vị trí chắc chắn thua thì chắc chắn thắng.
    - Những vị trí nào tất đường ra nối với các vị trí chắc chắn thắng thì chắc chắn thua.
    - Những vị trí nào mà trạng thái thắng thua không thể xác định thì là vị trí hoà.
    - Bài toán có trạng thái hoà: VD: có các đường nối 1 → 2, 2 → 3, 3 → 1, 1 → 4, 4 → 5.Các vị trí 1,2,3 sẽ hòa, 5 thua, 4 thắng.
    Thuật toán:
    - Lúc đầu coi tất cả các vị trí v đều hoà gán giá trị đỉnh F[v] = 0. Tìm các vị trí không có đường ra thì gán lại F[v] = 2 (tức là nếu người chơi ở vị trí này sẽ thua).
    - Khi thay trạng thái một vị trí từ hoà sang thắng hoặc thua thì kiểm tra các vị trí có đường đi đến nó: Những vị trí u nào có một đường ra nối với vị trí v chắc chắn thua (F[v] = 2) sẽ thì chắc chắn thắng (thay F = 1); Những vị trí u nào tất đường ra nối với các vị trí v (F[v] = 1) chắc chắn thắng thì chắc chắn thua (thay F = 2).
    - Quá trình này ngừng khi không có sự chuyển trạng nào nữa.

    Chương trình con mô tả thuật toán:
    procedure gan_nhan (u: byte);
    var td, v : byte;
    begin
    td := 0;
    if t then td := 1 else // t là trạng thái người chơi ở vị trí chắc thắng
    if (vị trí không có đường ra, hoặc chắc chắn thua) then td := 2;
    F := td;
    if td <> 0 then
    for v := 1 to N do
    if F[v] = 0 then
    if C[v, u] then gan_nhan (td);
    End;
    procedure Main;
    var u : Integer;
    Begin
    Fillchar (F, sizeof (F), 0);
    for u := 1 to N do
    if Khong_Co_Canh_Ra (u) then Gan_nhan(u);
    end;
    Tôi muốn làm nên tất cả

  3. #13
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    ai làm đc bài 4. 42 sách bài tập tin học 11 mình thưởng 1000 Dz
    Tôi muốn làm nên tất cả

  4. #14
    voimonster
    Khách

    Smile Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Cái này hình như trong sách nó có lời giải ở phần cuối mà ? Néu dây tuột thì đó là cơ may đấy!
    Lần sửa cuối bởi voimonster, ngày 20-02-2011 lúc 08:05 AM.

  5. #15
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Bài 2: Hoán vị đầu tầu
    Xét một cơ cấu đường tầu vào kho để sửu chữa, với đường vào và đường ra cùng đi vào kho (giống stack). Giả sử đường vào có 4 đầu tầu 1, 2, 3, 4. Gọi V, R là phép đưa đầu tầu vào, ra khỏi kho. Nếu ta thực hiện một dãy VVRVVRRR thì thứ tự các đầu tầu trên đường ra sẽ là 2, 4, 3, 1. Như vậy ta có thể coi như hoán vị 2, 4, 3, 1 được tạo ra từ dãy VVRVVRRR.
    Lập chương trình cho n đầu tầu và hoán vị tương ứng với n, xác định dãy sinh ra hoán vị đó nếu có, nếu không thông báo không tồn tại.


    làm hộ với
    Tôi muốn làm nên tất cả

  6. #16
    voimonster
    Khách

    Smile Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Muốn làm hộ lắm ! Nhưng hông hiểu đề ?
    Lần sửa cuối bởi voimonster, ngày 20-02-2011 lúc 08:10 AM.

  7. #17
    Đệ tử ĐDT Member
    Ngày tham gia
    22 Oct 2008
    Đang ở
    Thanh hóa
    Tuổi
    30
    Bài viết
    86
    Thanks
    0
    Thanked 0 Times in 0 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Bài 2: Hoán vị đầu tầu
    Xét một cơ cấu đường tầu vào kho để sửu chữa, với đường vào và đường ra cùng đi vào kho (giống stack). Giả sử đường vào có 4 đầu tầu 1, 2, 3, 4. Gọi V, R là phép đưa đầu tầu vào, ra khỏi kho. Nếu ta thực hiện một dãy VVRVVRRR thì thứ tự các đầu tầu trên đường ra sẽ là 2, 4, 3, 1. Như vậy ta có thể coi như hoán vị 2, 4, 3, 1 được tạo ra từ dãy VVRVVRRR.
    Lập chương trình cho n đầu tầu và hoán vị tương ứng với n, xác định dãy sinh ra hoán vị đó nếu có, nếu không thông báo không tồn tại.
    cái này trả bik nhưng nếu muốn làm thì lên hẳn cái web về IT + lập trình nhờ làm hộ nhiều thằng rảnh lắm.....

  8. #18
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    bài này dễ hơn mọi người làm thử xem sao nhé

    Có n loại đồng xu, mỗi đồng có giá trị tương ứng là d1, d2, …dn. Muốn đổi một lượng tiền tương đương có giá trị là N xu ra tiền xu sao cho số đồng xu là ít nhất. Với giả thiết rằng, số đồng xu nhiều tuỳ ý.
    Lần sửa cuối bởi thanhkhoeo, ngày 30-11-2010 lúc 07:31 PM.
    Tôi muốn làm nên tất cả

  9. #19
    voimonster
    Khách

    Smile Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    Trích dẫn Gửi bởi thanhkhoeo Xem bài viết
    bài này dễ hơn mọi người làm thử xem sao nhé

    Có n loại đồng xu, mỗi đồng có giá trị tương ứng là d1, d2, …dn. Muốn đổi một lượng tiền tương đương có giá trị là N xu ra tiền xu sao cho số đồng xu là ít nhất. Với giả thiết rằng, số đồng xu nhiều tuỳ ý.


    Bài này ta chỉ cần dùng lệnh DIV và MOD là đổi được hết !
    Lần sửa cuối bởi voimonster, ngày 22-02-2011 lúc 05:10 PM.

  10. #20
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: pascan vấn đề thi hgs tin học

    dùng thuật toán gì ??? vấn đề là dùng ít xu nhất
    Tôi muốn làm nên tất cả

Trang 2 của 6 Đầu tiênĐầu tiên 123456 CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •