Trang 398 của 449 Đầu tiênĐầu tiên ... 298348388394395396397398399400401402408448 ... CuốiCuối
Kết quả 3,971 đến 3,980 của 4485
  1. #3971
    BMW 328i ĐDT Member kẻ xấu's Avatar
    Ngày tham gia
    22 Oct 2007
    Đang ở
    A, A
    Bài viết
    5,669
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    30

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì chỉ là may mắn
    Nếu mày nhất thật

    Hiện text ẩn<-- Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    -->
    Lần sửa cuối bởi kẻ xấu, ngày 11-01-2011 lúc 10:20 AM.
    Có ba điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đó là :

    1. Yêu một ai đó.
    2. Được ai đó yêu.
    3. Hai điều trên xảy ra cùng một lúc.



    Hiện text ẩn<-- Thay đổi từ làm việc chăm chỉ sang làm việc với hiệu suất cao hơn -->

  2. #3972
    Hộ pháp tự Moderator Braveheart7472's Avatar
    Ngày tham gia
    14 Jan 2010
    Đang ở
    Thanh Hóa
    Tuổi
    29
    Bài viết
    720
    Thanks
    1
    Thanked 6 Times in 5 Posts
    Rep Power
    48

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì em đã chứng tỏ đc sự thành công bước đầu của Hội Vật Lý.
    Nếu anh thi thiếu điển môn phát luật.
    Quý vị muốn gia nhập Hội Vật Lý xin mời click vào đây

  3. #3973
    BMW 328i ĐDT Member kẻ xấu's Avatar
    Ngày tham gia
    22 Oct 2007
    Đang ở
    A, A
    Bài viết
    5,669
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    30

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì thi lại .
    Nếu bạn trượt đại học .

    Hiện text ẩn<-- Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    -->
    Lần sửa cuối bởi kẻ xấu, ngày 11-01-2011 lúc 10:20 AM. Lý do: Spam bất thành, câu bài thất bại
    Có ba điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đó là :

    1. Yêu một ai đó.
    2. Được ai đó yêu.
    3. Hai điều trên xảy ra cùng một lúc.



    Hiện text ẩn<-- Thay đổi từ làm việc chăm chỉ sang làm việc với hiệu suất cao hơn -->

  4. #3974
    Hội Vật Lý Đào Duy Từ
    Ngày tham gia
    09 Jul 2009
    Đang ở
    644 quang trung 2, đông vệ
    Tuổi
    30
    Bài viết
    1,368
    Thanks
    2
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    thì em, sẽ đi học nghề


    Nếu mình có đủ dũng cảm để nói ra điều mình muốn
    Tôi muốn làm nên tất cả

  5. #3975
    BMW 328i ĐDT Member kẻ xấu's Avatar
    Ngày tham gia
    22 Oct 2007
    Đang ở
    A, A
    Bài viết
    5,669
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    30

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì nói đi.
    Nếu mình có ô tô riêng đi làm

    Hiện text ẩn<-- Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    Chỉ trong buổi sáng 10/1, hàng chục trâu bò bị chết vì rét đã được người dân mổ thịt bán trên quốc lộ 4D đoạn chạy qua địa bàn xã Chung Trải, Sa Pả.

    Anh Giàng A Chinh thôn Chu Lìn 1, xã Trung Chải, cho biết: “Con trâu này mua về với giá 15 triệu đồng nhưng giờ bán thịt thì chỉ được 3 đến 4 triệu đồng thôi. Tiếc lắm! Nhưng nó chết rồi thì phải thịt thôi, không biết gì đâu”. Theo anh Chinh, trước con trâu nhà anh, 15 con trâu trong thôn đã bị chết rét.

    Những năm gần đây, hiện tượng gia súc chết vì rét tại một số xã vùng cao liên tục xảy ra. Trong mấy ngày qua, nhiều người đã lùa trâu xuống vùng thấp thuộc xã Cốc San để tránh rét, song việc chủ quan của bà con cùng với nhiệt độ liên tục hạ thấp đã làm cho số gia súc gục ngã vì rét đang có chiều hướng gia tăng.


    Con trâu cuối cùng của một gia đình ở thôn Sa Pả gục ngã trước cái rét. Trước đó 3 ngày 2 nghé con của nó đã bị chết vì rét


    Những "mẹt" thịt trâu như thế này đã xuất hiện rất nhiều trên dọc đường từ Lào Cai vào Sa Pa


    Lạnh cắt da cắt thịt khiến dân bản địa cũng không thể chịu nổi


    Học sinh trường học tại thị trấn Sa Pa đã được nghỉ


    Sáng kiến lùa trâu xuống vùng thấp tránh rét đã giảm được số gia súc bị chết


    Giá thịt trâu từ 80 - 100 nghìn đồng/kg nếu bán hết cũng chỉ thu lại được 1/3 số tiền đã bỏ ra mua trâu giống


    Số tiền bán thịt này sẽ rất khó để mua một con trâu giống cho mùa vụ sau


    Nhiều trâu bị đột quỵ vì lạnh ngay trên đường đi chăn thả, buộc chủ nhân phải xót xa mổ thịt ngay bên đường


    Khách qua đường không chịu nổi cái buốt giá đã phải tạm nghỉ để sưởi ấm nhờ

    Một người Mông cắt cỏ về cho trâu


    Con trâu luôn là tài sản lớn của người dân.


    Tại nhiều địa phương khác, tình trạng trâu bò bị chết cóng cũng đang khiến nhà nông buốt ruột. Sở NN-PTNT tỉnh Yên Bái cho biết bước đầu thống kê được có 33 con trâu, bò ở huyện Trạm Tấu bị chết, trong đó có 4 con được khẳng định là chết rét.



    Tại các huyện khác thuộc tỉnh Yên Bái như Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên… cũng có nhiều trâu bò chết nhưng người dân không khai báo với chính quyền địa phương mà vội vàng mổ thịt bán cho tư thương để kéo lại vốn.



    Tại tỉnh Bắc Cạn, đã có hơn 50 con trâu bò chết rét. Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn đã chỉ đạo người dân di dời đàn trâu và đầu tư che chắn chuồng trại để chống rét cho gia súc nhưng cho tới nay, lượng trâu bò bị chết rét vẫn không ngừng tăng lên.



    Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn, đã có 141 con trâu bò chết, trong đó có 104 con chết rét, số còn lại mắc các bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.



    Nơi có nhiều trâu bò bị chết nhất là huyện vùng cao Pác Nặm vì khi gió mùa Đông Bắc tràn về thì đây là nơi có nhiệt độ xuống thấp nhất ở Bắc Cạn. Hiện tại, ở Pác Nặm đã có tới 66 con bị chết đói, chết rét trong rừng.



    Ở các huyện khác như Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm và Na Rì hiện cũng đang xảy ra rét đậm, rét hại và nhiều trâu bò bị chết. Tuy nhiên, người dân vẫn còn lơ là, thậm chí bất lực trong việc tìm cách chống rét cho gia súc vì nghèo, không đủ kinh phí để sửa chữa chuồng trại, mua bạt che chắn gió.



    Theo bà Hoàng Thị Ngọc Lan, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Ngân Sơn, cả huyện đã có 13 con trâu, bò già và bê, nghé bị chết rét.



    Ông Nông Văn Chí - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bắc Cạn - cho biết, nhiều nơi hiện đang khó khăn dự trữ cỏ khô, rơm khô vì nông dân không có ruộng như Na Rì, Ngân Sơn, trong khi lượng trâu bò được nuôi khá nhiều. Bên cạnh đó, dịch bệnh vẫn nổi lên, khi rét đậm càng làm gia tăng nguy cơ dịch và chết rét. Ở huyện Ngân Sơn đang có gần 60 con trâu bò có biểu sùi bọt mép, mụn ở đầu lưỡi nên không ăn được, chân bị sưng, sốt nhẹ và đã có 4 con bị chết.



    Còn tại tỉnh Lạng Sơn, băng tuyết, nhiệt độ xuống tới -1 độ C ở vùng núi cao và 2-4 độ C ở vùng thấp đã làm hàng trăm con trâu bò bị chết, dân phải bán rẻ như cho. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa thống kê được số liệu cụ thể.



    Trước tình hình trên, Bộ NN-PTNT đã cử đoàn công tác về các địa phương để kiểm tra việc bảo vệ đàn gia súc, đồng thời yêu cầu các địa phương thành lập tổ công tác để chỉ đạo, đôn đốc người dân chống rét cho đàn gia súc. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng đã có công điện yêu cầu không để lặp lại “thảm họa” hàng trăm ngàn trâu bò chết rét như năm 2008. (Văn Phúc - Anh Đô)
    -->
    Lần sửa cuối bởi kẻ xấu, ngày 11-01-2011 lúc 10:20 AM.
    Có ba điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đó là :

    1. Yêu một ai đó.
    2. Được ai đó yêu.
    3. Hai điều trên xảy ra cùng một lúc.



    Hiện text ẩn<-- Thay đổi từ làm việc chăm chỉ sang làm việc với hiệu suất cao hơn -->

  6. #3976
    Hộ pháp tự Moderator Braveheart7472's Avatar
    Ngày tham gia
    14 Jan 2010
    Đang ở
    Thanh Hóa
    Tuổi
    29
    Bài viết
    720
    Thanks
    1
    Thanked 6 Times in 5 Posts
    Rep Power
    48

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì anh học bằng lái đã
    Nếu em có đc bạn ấy...
    Quý vị muốn gia nhập Hội Vật Lý xin mời click vào đây

  7. #3977
    Xuất sư hạ sơn Super Moderator thomit.com's Avatar
    Ngày tham gia
    25 May 2009
    Đang ở
    CTyCổPhầnSữa VN Vinamilk
    Tuổi
    34
    Bài viết
    835
    Thanks
    5
    Thanked 19 Times in 17 Posts
    Rep Power
    51

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......


    Thì e sẽ vui vỡ mồm
    Nếu mình có con
    Tớ thích cậu đủ để .......

  8. #3978
    BMW 328i ĐDT Member kẻ xấu's Avatar
    Ngày tham gia
    22 Oct 2007
    Đang ở
    A, A
    Bài viết
    5,669
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    30

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì ai mà biết.
    Nếu có bằng lái xe rồi mà vẫn chưa có ô tô ( điều này buồn à nha )

    Hiện text ẩn<-- Ông Võ Trung Thành ở xã Phú Hữu, huyện Châu Thành,Hậu Giang cho biết, trong Tết Tân Mão này ông sẽ đưa ra thị trường 4.200 trái bưởi hồ lô có in chữ nổi tài lộc. Trong Tết Canh Dần vừa qua ông đã cung ứng cho thị trường 600 trái bưởi hồ lô với giá khoảng 300.000 đồng/cặp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu.
    Ông Thành đang giới thiệu với PV về qua trình biến bưởi 5 roi thành bưởi hồ lô

    Do hiệu quả kinh tế gấp 5 lần bưởi thường nên năm nay ông đã mạnh dạn đầu tư vào 4.200 trái bưởi hồ lô, hiện đã có hai doanh nghiệp tại TPHCM liên hệ đặt mua 2.000 trái. Ông Thành cho biết, bưởi hồ lô thực chất vẫn là bưởi Năm Roi thường.

    Từ năm 2006, ông Thành đã dành nhiều thời gian mày mò nghiên cứu “chế” bưởi thành hình hồ lô và có 2 chữ “ tài, lộc” trên trái bưởi. Nhờ liên tục cải tiến để khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật mà năm 2008 tỷ lệ thành công đạt 40%.

    Năm 2009, ông Thành chuyển đổi toàn bộ khuôn tự chế đem đến các công ty nhựa để nhờ sản xuất khuôn đại trà. Từ đó, tỷ lệ thành công lên đến 70%. Trên trái bưởi không chỉ có hình hồ lô mà còn có chữ tài, lộc và hình long, phụng rất lạ mắt.

    Ông Thành đã làm thủ tục đăng ký kiểu dáng độc quyền bưởi hồ lô với Cục Sở hữu trí tuệ. Tháng 9 vừa qua ông Thành đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng bằng khen tuyên dương nông dân sáng tạo.

    Biến dưa hấu thành thỏi vàng

    Nếu như ông Trung Thành có tài biến bưởi năm roi thành bưởi hồ lô có hình tài lộc thì ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7 phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lại có cách “biến” dưa hấu thành thỏi vàng, hình vuông…
    Dưa hấu thỏi vàng của ông Liêm đang sốt giá

    Ông Liêm có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ, mỗi năm thu hoạch 4 vụ dưa nhưng giá rất thấp. Năm 2004 ông xem trên ti vi thấy nông dân Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá cao nên mày mò, nghiên cứu.

    Để tạo hình dưa hấu thỏi vàng ông chọn giống dưa Kim Hồng vì có màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa thỏi vàng đầu tiên bán được 2 triệu đồng/cặp.

    Ông Liêm cho biết dưa hấu hình thỏi vàng giá rất cao. Bởi vì để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi ông trồng được 20 cặp dưa hình thỏi vàng bán ra với giá 3 triệu đồng/cặp.

    Năm nay, ông Liêm dự kiến trồng khoảng 300 dây dưa vuông và dưa thỏi vàng bán trong dịp tết. Sản lượng khoảng 200 cặp dưa vuông và 30 cặp dưa hình thỏi vàng.

    Theo ông Liêm, thời gian gần đây nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe nhưng dưa hấu hình thỏi vàng vẫn được nhiều khách hàng ưa chuộng. Nhiều người mua dưa thỏi vàng về đặt trân trọng trên bàn thờ gia tiên ngày tết để cầu mong năm mới được nhiều may mắn, làm ăn phát tài. Ông Võ Trung Thành ở xã Phú Hữu, huyện Châu Thành,Hậu Giang cho biết, trong Tết Tân Mão này ông sẽ đưa ra thị trường 4.200 trái bưởi hồ lô có in chữ nổi tài lộc. Trong Tết Canh Dần vừa qua ông đã cung ứng cho thị trường 600 trái bưởi hồ lô với giá khoảng 300.000 đồng/cặp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu.
    Ông Thành đang giới thiệu với PV về qua trình biến bưởi 5 roi thành bưởi hồ lô

    Do hiệu quả kinh tế gấp 5 lần bưởi thường nên năm nay ông đã mạnh dạn đầu tư vào 4.200 trái bưởi hồ lô, hiện đã có hai doanh nghiệp tại TPHCM liên hệ đặt mua 2.000 trái. Ông Thành cho biết, bưởi hồ lô thực chất vẫn là bưởi Năm Roi thường.

    Từ năm 2006, ông Thành đã dành nhiều thời gian mày mò nghiên cứu “chế” bưởi thành hình hồ lô và có 2 chữ “ tài, lộc” trên trái bưởi. Nhờ liên tục cải tiến để khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật mà năm 2008 tỷ lệ thành công đạt 40%.

    Năm 2009, ông Thành chuyển đổi toàn bộ khuôn tự chế đem đến các công ty nhựa để nhờ sản xuất khuôn đại trà. Từ đó, tỷ lệ thành công lên đến 70%. Trên trái bưởi không chỉ có hình hồ lô mà còn có chữ tài, lộc và hình long, phụng rất lạ mắt.

    Ông Thành đã làm thủ tục đăng ký kiểu dáng độc quyền bưởi hồ lô với Cục Sở hữu trí tuệ. Tháng 9 vừa qua ông Thành đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng bằng khen tuyên dương nông dân sáng tạo.

    Biến dưa hấu thành thỏi vàng

    Nếu như ông Trung Thành có tài biến bưởi năm roi thành bưởi hồ lô có hình tài lộc thì ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7 phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lại có cách “biến” dưa hấu thành thỏi vàng, hình vuông…
    Dưa hấu thỏi vàng của ông Liêm đang sốt giá

    Ông Liêm có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ, mỗi năm thu hoạch 4 vụ dưa nhưng giá rất thấp. Năm 2004 ông xem trên ti vi thấy nông dân Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá cao nên mày mò, nghiên cứu.

    Để tạo hình dưa hấu thỏi vàng ông chọn giống dưa Kim Hồng vì có màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa thỏi vàng đầu tiên bán được 2 triệu đồng/cặp.

    Ông Liêm cho biết dưa hấu hình thỏi vàng giá rất cao. Bởi vì để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi ông trồng được 20 cặp dưa hình thỏi vàng bán ra với giá 3 triệu đồng/cặp.

    Năm nay, ông Liêm dự kiến trồng khoảng 300 dây dưa vuông và dưa thỏi vàng bán trong dịp tết. Sản lượng khoảng 200 cặp dưa vuông và 30 cặp dưa hình thỏi vàng.

    Theo ông Liêm, thời gian gần đây nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe nhưng dưa hấu hình thỏi vàng vẫn được nhiều khách hàng ưa chuộng. Nhiều người mua dưa thỏi vàng về đặt trân trọng trên bàn thờ gia tiên ngày tết để cầu mong năm mới được nhiều may mắn, làm ăn phát tài. -->
    Lần sửa cuối bởi kẻ xấu, ngày 12-01-2011 lúc 11:24 PM.
    Có ba điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đó là :

    1. Yêu một ai đó.
    2. Được ai đó yêu.
    3. Hai điều trên xảy ra cùng một lúc.



    Hiện text ẩn<-- Thay đổi từ làm việc chăm chỉ sang làm việc với hiệu suất cao hơn -->

  9. #3979
    Hộ pháp tự Moderator Braveheart7472's Avatar
    Ngày tham gia
    14 Jan 2010
    Đang ở
    Thanh Hóa
    Tuổi
    29
    Bài viết
    720
    Thanks
    1
    Thanked 6 Times in 5 Posts
    Rep Power
    48

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì anh cày tiền đi
    Nếu em có đc bạn ấy...
    Quý vị muốn gia nhập Hội Vật Lý xin mời click vào đây

  10. #3980
    BMW 328i ĐDT Member kẻ xấu's Avatar
    Ngày tham gia
    22 Oct 2007
    Đang ở
    A, A
    Bài viết
    5,669
    Thanks
    0
    Thanked 6 Times in 6 Posts
    Rep Power
    30

    Mặc định Re: Nếu ...... Thì ......

    Thì cưới đê hay dùng vào việc khác như kí gửi, cho tặng etc.
    Nếu cày tiền cả đời cũng chẳng đủ để mua ô tô

    Hiện text ẩn<-- Ông Võ Trung Thành ở xã Phú Hữu, huyện Châu Thành,Hậu Giang cho biết, trong Tết Tân Mão này ông sẽ đưa ra thị trường 4.200 trái bưởi hồ lô có in chữ nổi tài lộc. Trong Tết Canh Dần vừa qua ông đã cung ứng cho thị trường 600 trái bưởi hồ lô với giá khoảng 300.000 đồng/cặp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu.
    Ông Thành đang giới thiệu với PV về qua trình biến bưởi 5 roi thành bưởi hồ lô

    Do hiệu quả kinh tế gấp 5 lần bưởi thường nên năm nay ông đã mạnh dạn đầu tư vào 4.200 trái bưởi hồ lô, hiện đã có hai doanh nghiệp tại TPHCM liên hệ đặt mua 2.000 trái. Ông Thành cho biết, bưởi hồ lô thực chất vẫn là bưởi Năm Roi thường.

    Từ năm 2006, ông Thành đã dành nhiều thời gian mày mò nghiên cứu “chế” bưởi thành hình hồ lô và có 2 chữ “ tài, lộc” trên trái bưởi. Nhờ liên tục cải tiến để khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật mà năm 2008 tỷ lệ thành công đạt 40%.

    Năm 2009, ông Thành chuyển đổi toàn bộ khuôn tự chế đem đến các công ty nhựa để nhờ sản xuất khuôn đại trà. Từ đó, tỷ lệ thành công lên đến 70%. Trên trái bưởi không chỉ có hình hồ lô mà còn có chữ tài, lộc và hình long, phụng rất lạ mắt.

    Ông Thành đã làm thủ tục đăng ký kiểu dáng độc quyền bưởi hồ lô với Cục Sở hữu trí tuệ. Tháng 9 vừa qua ông Thành đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng bằng khen tuyên dương nông dân sáng tạo.

    Biến dưa hấu thành thỏi vàng

    Nếu như ông Trung Thành có tài biến bưởi năm roi thành bưởi hồ lô có hình tài lộc thì ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7 phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lại có cách “biến” dưa hấu thành thỏi vàng, hình vuông…
    Dưa hấu thỏi vàng của ông Liêm đang sốt giá

    Ông Liêm có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ, mỗi năm thu hoạch 4 vụ dưa nhưng giá rất thấp. Năm 2004 ông xem trên ti vi thấy nông dân Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá cao nên mày mò, nghiên cứu.

    Để tạo hình dưa hấu thỏi vàng ông chọn giống dưa Kim Hồng vì có màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa thỏi vàng đầu tiên bán được 2 triệu đồng/cặp.

    Ông Liêm cho biết dưa hấu hình thỏi vàng giá rất cao. Bởi vì để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi ông trồng được 20 cặp dưa hình thỏi vàng bán ra với giá 3 triệu đồng/cặp.

    Năm nay, ông Liêm dự kiến trồng khoảng 300 dây dưa vuông và dưa thỏi vàng bán trong dịp tết. Sản lượng khoảng 200 cặp dưa vuông và 30 cặp dưa hình thỏi vàng.

    Theo ông Liêm, thời gian gần đây nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe nhưng dưa hấu hình thỏi vàng vẫn được nhiều khách hàng ưa chuộng. Nhiều người mua dưa thỏi vàng về đặt trân trọng trên bàn thờ gia tiên ngày tết để cầu mong năm mới được nhiều may mắn, làm ăn phát tài. Ông Võ Trung Thành ở xã Phú Hữu, huyện Châu Thành,Hậu Giang cho biết, trong Tết Tân Mão này ông sẽ đưa ra thị trường 4.200 trái bưởi hồ lô có in chữ nổi tài lộc. Trong Tết Canh Dần vừa qua ông đã cung ứng cho thị trường 600 trái bưởi hồ lô với giá khoảng 300.000 đồng/cặp nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu.
    Ông Thành đang giới thiệu với PV về qua trình biến bưởi 5 roi thành bưởi hồ lô

    Do hiệu quả kinh tế gấp 5 lần bưởi thường nên năm nay ông đã mạnh dạn đầu tư vào 4.200 trái bưởi hồ lô, hiện đã có hai doanh nghiệp tại TPHCM liên hệ đặt mua 2.000 trái. Ông Thành cho biết, bưởi hồ lô thực chất vẫn là bưởi Năm Roi thường.

    Từ năm 2006, ông Thành đã dành nhiều thời gian mày mò nghiên cứu “chế” bưởi thành hình hồ lô và có 2 chữ “ tài, lộc” trên trái bưởi. Nhờ liên tục cải tiến để khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật mà năm 2008 tỷ lệ thành công đạt 40%.

    Năm 2009, ông Thành chuyển đổi toàn bộ khuôn tự chế đem đến các công ty nhựa để nhờ sản xuất khuôn đại trà. Từ đó, tỷ lệ thành công lên đến 70%. Trên trái bưởi không chỉ có hình hồ lô mà còn có chữ tài, lộc và hình long, phụng rất lạ mắt.

    Ông Thành đã làm thủ tục đăng ký kiểu dáng độc quyền bưởi hồ lô với Cục Sở hữu trí tuệ. Tháng 9 vừa qua ông Thành đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng bằng khen tuyên dương nông dân sáng tạo.

    Biến dưa hấu thành thỏi vàng

    Nếu như ông Trung Thành có tài biến bưởi năm roi thành bưởi hồ lô có hình tài lộc thì ông Trần Thanh Liêm ở khu vực 7 phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ lại có cách “biến” dưa hấu thành thỏi vàng, hình vuông…
    Dưa hấu thỏi vàng của ông Liêm đang sốt giá

    Ông Liêm có kinh nghiệm trồng dưa trên 20 năm ở Cần Thơ, mỗi năm thu hoạch 4 vụ dưa nhưng giá rất thấp. Năm 2004 ông xem trên ti vi thấy nông dân Nhật Bản dùng khuôn để tạo hình trái dưa rất đẹp, giá cao nên mày mò, nghiên cứu.

    Để tạo hình dưa hấu thỏi vàng ông chọn giống dưa Kim Hồng vì có màu vàng cho giống với màu vàng thật. Năm 2008, ông trồng được 4 cặp dưa thỏi vàng đầu tiên bán được 2 triệu đồng/cặp.

    Ông Liêm cho biết dưa hấu hình thỏi vàng giá rất cao. Bởi vì để có được khuôn hình thỏi vàng phải đúc rất công phu, ép dưa sao cho ra được hình thỏi vàng y như thật thì rất khó khăn, tỷ lệ thành công chỉ khoảng 35%. Năm vừa rồi ông trồng được 20 cặp dưa hình thỏi vàng bán ra với giá 3 triệu đồng/cặp.

    Năm nay, ông Liêm dự kiến trồng khoảng 300 dây dưa vuông và dưa thỏi vàng bán trong dịp tết. Sản lượng khoảng 200 cặp dưa vuông và 30 cặp dưa hình thỏi vàng.

    Theo ông Liêm, thời gian gần đây nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe nhưng dưa hấu hình thỏi vàng vẫn được nhiều khách hàng ưa chuộng. Nhiều người mua dưa thỏi vàng về đặt trân trọng trên bàn thờ gia tiên ngày tết để cầu mong năm mới được nhiều may mắn, làm ăn phát tài. -->
    Lần sửa cuối bởi kẻ xấu, ngày 12-01-2011 lúc 11:24 PM.
    Có ba điều hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đó là :

    1. Yêu một ai đó.
    2. Được ai đó yêu.
    3. Hai điều trên xảy ra cùng một lúc.



    Hiện text ẩn<-- Thay đổi từ làm việc chăm chỉ sang làm việc với hiệu suất cao hơn -->

Trang 398 của 449 Đầu tiênĐầu tiên ... 298348388394395396397398399400401402408448 ... CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 6 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 6 khách)

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •